Thứ Ba, 29 tháng 1, 2013

Khổ và thiệt thòi như trẻ em Mỹ

Ở đất nước được xếp vào nhóm văn minh nhất thế giới này, có tới 16 triệu em clip quay len sống trong cảnh đói nghèo. Chính quyền Mỹ đã đưa ra nhiều lời hứa cho những nỗ lực cải thiện tình trạng này, nhưng có vẻ như lời hứa đó cho đến nay vẫn đang bị bỏ quên. 1/5 trẻ em Mỹ đang phải sống trong cảnh nghèo đói, 8 triệu trẻ không có bảo hiểm y tế, nước Mỹ đứng thứ 2 thế giới về tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở các quốc gia công nghiệp, hơn 1 triệu học sinh là vô gia cư, hơn 750.000 bé bị lạm dụng và bỏ rơi hàng năm và 1/5 số học sinh đã bỏ học trước khi tốt nghiệp trung học. Những con số đọc lên không miêu tả được một nước Mỹ hùng mạnh và phồn vinh, trái lại, là một nước Mỹ đang bế tắc trên con đường phát triển. Tầng lớp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi sự phân rẽ trong nhiều vấn đề nội chính của Mỹ chính là trẻ em. Thành tựu lớn gần đây nhất cho trẻ em ở nước này là việc chính phủ thông qua Chương trình Bảo hiểm sức khỏe trẻ em (CHIP) vào năm 1997. Luật này đã giúp cắt giảm tỷ lệ không có bảo hiểm cho trẻ em xuống dưới 10%. Tuy nhiên, sự thành công đó đã cách đây 16 năm và đã có một thế hệ trẻ em ở Mỹ đã lớn lên từ ngày ấy mà truyen sex viet nam không có thêm bất kỳ tiến bộ nào đáng kể. Trên thực tế, trong thập kỷ qua, các chỉ số về trẻ em như KIDS COUNT và Child Well-Being Index đã vẽ ra một quỹ đạo đi xuống. Sau khi phân tích cẩn thận và xem xét các số liệu, các tổ chức Save the Children ( Hãy cứu lấy trẻ em) và First Focus (Ưu tiên trước hết) đã xếp hạng Mỹ ở mức C- (mức trung bình thấp) về mức độ quan tâm đến trẻ em. Điều rõ ràng là nhiệm vụ chính sách đã không làm được gì. Khi John Gomperts, người của "Nhóm Liên minh các lời hứa" ở Mỹ nói rằng cải cách giáo dục “là cần thiết nhưng không đủ”, ông thể hiện quan điểm rằng cải cách giáo dục không còn hướng đến giải quyết vấn đề tài trợ cho trường học, con em nghèo hay sức khỏe của trẻ em nữa, vì nó không còn hiệu quả. Thay vào đó, các chính sách cải cách cần hướng đến một cái nhìn toàn diện hơn về cuộc sống của những trẻ em bị lạm dụng như vấn đề kinh tế gia đình, nhà ở, sức khỏe tâm thần, lạm dụng chất gây nghiện và thậm chí là giáo dục cả cha mẹ của chúng. Đối với tuổi vị thành niên và các vấn đề pháp lý công, nước Mỹ cần thúc đẩy cải tiến hệ thống, thay đổi hệ thống pháp luật cho lứa tuổi này đã quá lạc hậu hiện nay – điều đã gây ra rất nhiều thất bại trong việc xử lý các vấn đề nghiêm trọng xảy ra. Thật đáng ngạc nhiên là trong khi Mỹ đang dẫn đầu trên thế giới về khoa học, kỹ thuật, công nghệ và thể thao thì nước này cũng dẫn đầu thế giới về tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, bạo lực trẻ em và trẻ em nghèo. Đáng ngạc nhiên hơn Mỹ, cùng với Somali và Sudan là 3 nước không phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em. Mặc dù trong suốt các bài hùng biện thể hiện mối quan tâm vĩ đại về quyền con người, nước Mỹ luôn đề cao tinh thần bảo vệ loài người nói chung và trẻ em nói riêng. Tuy nhiên, họ chưa bao giờ làm được những điều họ nói. Để phát triển bền vững, nước Mỹ cần phải có một thế hệ trẻ vững vàng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, họ sẽ không thể thu về được lợi nhuận nếu xem phim sex hay như họ không đầu tư cho “phi vụ làm ăn” này. Nước Mỹ sẽ phải mất nhiều thời gian để đưa ra được một tiêu chuẩn cao hơn cho trẻ em và trách nhiệm để thực hiện điều đó, quan trọng là họ cần tạo ra được một mối quan hệ giữa cha mẹ, trường học, cộng đồng trong việc phát triển mạnh mẽ về trí lực và thể lực của thế hệ tương lai.

Chủ Nhật, 27 tháng 1, 2013

‘Cơn ác mộng’ Apple Maps sắp chấm dứt

Google vừa cho phát truyen loan luan hay hành bản thử nghiệm ứng dụng Maps trên nền tảng iOS 6, hứa hẹn sớm ra mắt một ứng dụng bản đồ mới trên iTunes. Ứng dụng Maps đã khiến Apple mất ăn mất ngủ thời gian qua. Một nguồn tin “nội bộ” từ Google cho biết, hãng này đã cho phát hành bản thử nghiệm của ứng dụng bản đồ mới trên nền tảng iOS 6. Cũng theo nguồn tin này, những công đoạn cuối cùng của việc thử nghiệm đã hoàn tất, chỉ chờ sự đồng ý của Apple, cho phép ứng dụng này xuất hiện trên iTunes. Nếu được đưa lên iTunes, ứng dụng bản đồ từ Google sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Apple Maps, ứng dụng được cài đặt sẵn trên iPhone 5 và các thiết bị chạy iOS 6. Người phát ngôn của Apple phim tam ly 2013 cho biết họ không có bình luận gì về một ứng dụng chưa xuất hiện. Trong khi đó, đại diện của Google tỏ ra tự tin: “Chúng tôi tin tưởng rằng Google Maps là ứng dụng bản đồ chính xác nhất, dễ sử dụng nhất trên thế giới. Mục tiêu của chúng tôi là đưa Google Maps đến với bất cứ người dùng nào không phân biệt thiết bị, trình duyệt hay hệ điều hành”. Maps được xem là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất cho các thiết bị di động trong tương lai bởi nó có liên quan rất nhiều đến các ứng dụng di động khác. Hồi giữa tháng 9, Apple bắt đầu cho tải về hệ điều hành cho iPhone và iPad là iOS 6. Hãng này đã gỡ bỏ Google Maps và YouTube, vốn là hai ứng dụng mặc định của Google trên các phiên bản iOS trước. Tuy nhiên, nỗ lực thay thế ứng dụng Maps của Google bằng một hệ thống bản đồ riêng của Apple đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dùng. Để trấn an, đích thân CEO Tim phim cap 3 hay Cook đã đăng đàn xin lỗi người dùng và kêu gọi các nhà phát triển từ bên thứ 3 trợ giúp để hoàn thiện ứng dụng nói trên. Phó chủ tịch phụ trách phần mềm iOS – Scott Forstall cũng đã bị đẩy đi khỏi Apple một phần vì sự việc nói trên.

Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

Hà Nội: Đứt dây cáp cần cẩu, nam thanh niên bị thùng cát đè chết

Chiếc cẩu tháp đang kho truyen sex moi chuyển vật liệu xây dựng từ dưới lên các tầng trên của tòa nhà 18 tầng đang xây dựng thì đột nhiên đứt cáp, làm thùng vật liệu rơi xuống, trúng một nam thanh niên đi học ngang qua, khiến anh này chết tại chỗ. Vụ việc xảy ra khoảng 8h45 sáng nay, 25/1, tại công trường khu nhà chung cư Học viện Quân y (tổ 7 phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội). Hiện trường vụ việc. Hiện trường vụ việc. Theo những người dân ở đây, truyen lau xanh 2013 vào khoảng thời gian trên, các công nhân công trình xây dựng đang dùng máy cẩu chuyển vật liệu xây dựng từ dưới lên các tầng của tòa nhà 18 tầng này. Đột nhiên, dây cáp của cẩu tháp bị đứt, khiến thùng cát xây dựng rơi thẳng xuống khu vực đường đi của khu tập thể Học viện Quân y, ngay sát khu vực công trường. Cùng lúc ấy, 1 nam thanh niên đi xe máy Nouvo LX mang BKS 29T1-148.88 đi ngang qua, bị thùng cát rơi trúng người, tử vong tại chỗ. Theo thông tin ban đầu, nạn nhân tên Đỗ Đ. H. (SN 1993, trú tại phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội), sinh viên một trường Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội. Tại hiện trường, xác nạn truyen nung lon nhân cùng chiếc xe máy bị thùng vật liệu đè bẹp. Khu vực xảy ra sự cố đã được quây kín bạt. Theo quan sát của chúng tôi, khu vực xảy ra sự việc cũng chính là lối đi của Học viện Quân y, tiếp giáp với công trường xây dựng Công trường xây dựng khu nhà ở chung cư Học viện quân y. Giàn giáo và cẩu tháp được dựng sát công trình, không có rào chắn với lối đi này cũng như không có biển báo nguy hiểm cho người qua lại. Vụ việc đang tiếp tục được làm rõ.

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Đàn bà ở nhà chồng nuôi liệu có hèn?

Mọi người luôn ca ngợi lao động là vinh quang. Nếu bước ra ngoài xã hội làm ra tiền thì được coi trọng. Còn ở nhà tất bật với trăm thứ “việc không tên” lại bị coi thường.
Tôi là một trong những người vợ ở nhà được chồng nuôi từ A - Z. Không phải do tôi lười nhác hay không thích đi làm, mà chỉ bởi muốn thỏa mãn tính sĩ diện hão của chồng. 
Chồng tôi làm sếp (trưởng phòng) của một cơ quan hành chính sự nghiệp. Dưới chướng của anh cũng có hơn chục nhân viên. Chồng muốn bàn dân thiên hạ ngước mắt và phục sát đất về khả năng “chèo trống” nuôi gia đình của anh.
Nói thật, mang tiếng có chồng làm sếp, nhưng chồng tôi nói thẳng ra chỉ là sếp bé chứ chẳng phải sếp lớn gì. Nếu chồng tôi làm giám đốc, lương vài chục triệu đồng thì tôi nghỉ ở nhà làm cảnh còn đỡ. 
Đằng này, tôi luôn phải “véo chỗ nọ lấp chỗ kia” mới đủ chi tiêu khoản tiền lương ít ỏi chồng đưa mỗi tháng. Đã vậy, anh còn liên hồi trách vợ hoang phí, không biết chi tiêu, tính toán.
Mỗi ngày, tôi chán ngấy với hàng tá các việc không tên trong gia đình. Việc nào cũng bị anh coi là việc vặt, làm một loáng là xong. Nhưng thú thực, phải làm việc "vặt" cho cả đại gia đình đã vắt kiệt sức lực của tôi.
Đại gia đình của tôi có khá đông người sống chung dưới một mái nhà. Ngoài gia đình tôi (2 vợ chồng và con gái), còn có gia đình anh chồng và bố mẹ chồng. Tôi phải nai lưng phục vụ nhu cầu sinh hoạt của từng ấy con người. 
Nhiều lúc, tôi chưa kịp cho con gái mình ăn sáng thì đã phải bón cho hai con của anh chồng. Thế mà chị dâu tôi vẫn đi nói xấu tôi với mọi người tôi “chậm như rùa”, chẳng làm được việc gì nên hồn cả. Chị còn luôn ra điều đi làm nhà nước có lương nên coi việc nhà của em dâu là hèn mọn. 
Lại thêm chuyện vì phải phục vụ nhiều người nên mệt mỏi, tới bữa tôi cũng dễ chán ăn. Mẹ chồng thấy con dâu ăn ít đôi khi lại xoi mói: “Ra chợ ăn quà no nê về nhà chê cơm hả? Đã ăn bám chồng lại còn xài hoang” . Tôi nín lặng vì tủi thân khủng khiếp.
Thỉnh thoảng, tôi phải điên đầu chứng kiến liên minh mẹ chồng và chị dâu chống lại tôi. Họ thi nhau kẻ tung người hứng chê bai việc ở nhà ăn bám chồng của tôi.
Từ ngày quẩn quanh trong bốn bức tường, trông tôi bệ rạc đi trông thấy. Tôi không sắm bất cứ loại mỹ phẩm hay quần áo nào vì chẳng có cơ hội dùng. Hôm trước bước ra đường tình cờ gặp cô bạn, cô ấy thở dài bình phẩm “Bà hệt như ôsin thứ thiệt rồi” khiến tôi chạnh lòng quá.
Hàng ngày làm việc nhà đã rất mệt. Thế mà nhiều lúc tôi lại được nghe thêm “bài ca bất tận” từ chồng. Anh hay so sánh tôi với những người vợ của bạn anh.
Nào là vợ thằng Hoàng làm lương tháng hơn chục triệu. Vợ thằng Tuấn năng động mở thêm shop thời trang. Vợ thằng Huy mới được phong danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố”… Cuối cùng, chồng tôi đã chốt lại bằng câu “Còn em chỉ quẩn quanh quẩn xó nhà”.
Lòng tự trọng của tôi đã nhiều lần bị chồng “dội gáo nước lạnh”. Những người phụ nữ đó tôi đều biết. Họ ngang tầm tuổi tôi, cũng tốt nghiệp đại học như tôi. Chỉ có điều họ được gia đình tạo điều kiện để lăn lộn ngoài xã hội.
Tôi nhớ hồi còn độc thân. Ban ngày tôi đi làm kế toán ở một công ty. Buổi tối tôi còn tham việc nhận giấy tờ của hai đơn vị khác về làm thêm. Công việc luôn tay luôn chân nhưng có thu nhập khá và được những người xung quanh tôn trọng.
Tôi không muốn mãi khoác danh “ăn bám, tầm gửi chồng” nữa. Tôi xin chồng cho ra ngoài đi làm. Chồng tôi cười sằng sặc nói: “Ngữ em có tài cán gì mà đòi đi làm. Ở nhà trông con và hai đứa cháu đi. Anh đi làm rốn thêm cũng đủ chi tiêu”. 
Chồng tôi còn bồi thêm: “Sướng không biết đường sướng. Ở nhà chồng nuôi chỉ việc ăn thôi mà còn lắm chuyện”.
Ở nhà ăn bám chồng mãi thế này, tôi thấy hèn lắm. Nhưng mấy đứa bạn tôi cứ bảo “Đàn ông phải đi làm lo cho gia đình là đương nhiên rồi, bà không phải chạnh lòng”. Bọn chúng còn bảo “Mày cũng đi làm rồi nên biết, đi làm vất vả thế nào. Thôi cứ chịu hèn một tí chồng nuôi cũng chẳng sao”.
Có chị em nào ở nhà chồng nuôi và rơi vào cảnh tầm gửi bất đắc dĩ như tôi không? Tôi thấy chán cuộc sống bị khinh rẻ, o ép của mình quá. Ở nhà chồng nuôi như tôi, liệu có hèn không?